Process group - Các giai đoạn trong quản lý dự án mà bạn phải biết
- 08/03/2020
- Posted by: Mentor's team
- Category: Kiến thức
Quản lý dự án cũng là một công việc, cần một quá trình nên nó cũng có những giai đoạn cần thiết. Các bước cơ bản, các giai đoạn đặt ra để giúp cho những người có hay chưa có kinh nghiệm có thể dễ dàng thực hiện những kế hoạch quản lý dự án.
Quản lý dự án được coi là một ngành khoa học nghiên cứu, từ việc lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, giám sát và phát triển, nhằm đảm bảo cho mọi việc được thực hiện đúng quy trình, đúng thời gian và đạt hiệu quả cao nhất, trong phạm vi ngân sách hợp lý đã được duyệt, giúp đảm bảo chất lượng.
Theo PMI (Project Management Institute): “Việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng hay những công cụ kỹ thuật vào những hoạt động quản lý dự án nhằm đáp ứng yêu cầu của một dự ansnaof đó nhất định.”
Quy trình quản lý dự án cơ bản thường chia làm 5 giai đoạn.
Đây là những bước đầu tiên, lấy động lực. Những ý tưởng xuất phát lúc này cần được thử nghiệm một cách chắc chắn rằng dự án mang lại những lợi ích cho tổ chức hay doanh nghiệp.
2. Lên kế hoạch (Planning)
Trong giai đoạn 2 cần phác thảo và đưa ra được những tôn chỉ của dự án, phạm vi nghiên cứu cần được liệt kê ra cụ thể. Sắp xếp công việc xem cái nào làm trước, cái nào làm sau, theo thứ tự ưu tiên. Tính toán ngân sách và những nguồn lực cần thiết.
Khi mà công việc đã được phác thảo thì việc tiếp theo là phân chia công việc cho các thành viên trong dự án hợp lý, phù hợp với khả năng của từng thành viên. Những thành viên cần có trách nhiệm và tinh thần tích cực trong dự án để giúp kế hoạch quản lý dự án thành công. Đây cũng là thời điểm để những thông tin quan trọng liên quan đến dự án được cập nhật.
Nếu thấy bài viết thú vị, đừng ngại ấn LIKE - SHARE - COMMENT để ủng hộ VNPMI nhé!
Các Bài Viết Liên Quan:
Quản lý dự án được coi là một ngành khoa học nghiên cứu, từ việc lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, giám sát và phát triển, nhằm đảm bảo cho mọi việc được thực hiện đúng quy trình, đúng thời gian và đạt hiệu quả cao nhất, trong phạm vi ngân sách hợp lý đã được duyệt, giúp đảm bảo chất lượng.
Theo PMI (Project Management Institute): “Việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng hay những công cụ kỹ thuật vào những hoạt động quản lý dự án nhằm đáp ứng yêu cầu của một dự ansnaof đó nhất định.”
Quy trình quản lý dự án cơ bản thường chia làm 5 giai đoạn.
1. Khởi động dự án (Initiating)
Đây là những bước đầu tiên, lấy động lực. Những ý tưởng xuất phát lúc này cần được thử nghiệm một cách chắc chắn rằng dự án mang lại những lợi ích cho tổ chức hay doanh nghiệp.
2. Lên kế hoạch (Planning)
Trong giai đoạn 2 cần phác thảo và đưa ra được những tôn chỉ của dự án, phạm vi nghiên cứu cần được liệt kê ra cụ thể. Sắp xếp công việc xem cái nào làm trước, cái nào làm sau, theo thứ tự ưu tiên. Tính toán ngân sách và những nguồn lực cần thiết.
3. Tiến hành dự án (Executing)
Khi mà công việc đã được phác thảo thì việc tiếp theo là phân chia công việc cho các thành viên trong dự án hợp lý, phù hợp với khả năng của từng thành viên. Những thành viên cần có trách nhiệm và tinh thần tích cực trong dự án để giúp kế hoạch quản lý dự án thành công. Đây cũng là thời điểm để những thông tin quan trọng liên quan đến dự án được cập nhật.4. Giám sát, kiểm soát dự án (Monitoring and Controlling)
Quản lý dự án (PM) lúc này sẽ giám sát tình hình, tiến độ, dựa trên những tiêu chuẩn ban đầu đã đặt ra để đánh giá, báo cáo kết quả. Ở giai đoạn này, những PM có thể thực hiện những thao tác khác như điều chỉnh kết hoạch hoặc bất cứ điều gì để dự án hoàn thành đúng tiến độ.5. Đóng dự án (Closing)
Khi mà mọi công việc đã hoàn thành, khách hàng chấp nhận với những kết quả đưa ra thì nhóm dự án nên đánh giá lại các vấn đề, cùng rút kinh nghiệm và học tập, sửa chữa những sai xót cho dự án sau thành công hơn.
Mỗi ngành nghề sẽ có những quy trình sai khác một chút, nhưng cơ bản là như vậy. Những quy trình, giai đoạn giúp cho những người thực hiện và tham gia có cái nhìn rõ ràn, xuyên suốt. Mọi thông tin cần tìm hiểu thêm về quản lý dự án, đừng quên ghé đọc thêm các thông tin tại VNPMI bạn nhé.
Nếu thấy bài viết thú vị, đừng ngại ấn LIKE - SHARE - COMMENT để ủng hộ VNPMI nhé!
Các Bài Viết Liên Quan:
- PMP là gì? Điều kiện thi chứng chỉ PMP mới nhất 2022? Cách tự học PMP tại nhà hiệu quả cao.
- Công thức thành công thi chứng chỉ PMP
- Một số thuật ngữ quan trọng hay xuất hiện trong bài thi chứng chỉ PMP (Phần 1)
- Kinh nghiệm vượt qua kỳ thi ACP - PMI (Online) ngay lần đầu tiên
- Tìm hiểu về Khung Quản Lý Kiến Thức
- 5 điều cơ bản của Việc lập kế hoạch thực hiện PMO
- Những lời khuyên hữu ích trong quá trình quản lý dự án
- Tìm hiểu về quản trị rủi ro trong quản lý dự án
Số 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội